forum kĩ thuật sữa chữa máy tính 21DK20
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.

khu du lịch sinh thái tràm chim

5 posters

Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by anh noo tuấn Fri Mar 31, 2017 2:44 pm

Sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim

Nằm giữa vùng đất ngập nước rộng mênh mông, diện tích vườn quốc gia Tràm Chim đạt hơn 7.313ha, thuộc địa phận 5 xã: Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Vùng đất “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này là nơi phát triển của thảm thực vật đa dạng với hơn 130 loài khác nhau, với các kiểu quần xã đặc trưng: Quần xã sen, lúa trời, năng, cỏ ống, mồm mốc, rừng tràm và đầm lầy, phân bố xen kẽ với nhau.

Hệ động vật ở đây nổi bật với Hệ chim nước giàu có gồm 233 loài, thuộc 25 chi, 49 họ. Trong đó, 88% được tìm thấy vào mùa khô, chiếm ¼ tổng số các loài chim đã phát hiện ở Việt Nam. Một số loài quý hiếm như: Ngan cánh trắng, Cốc đế, Ô tác, Công đất, Choi choi lưng đen, Cổ rắn, Giang sen, Bồ nông chân xám, Già sói... và đặc biệt là loài Sếu đầu đỏ, lớn nhất trong họ Hạc - một tài sản thiên thiên vô giá của vườn quốc gia Tràm Chim ở Đồng Tháp.

- Hệ cá ở vườn quốc gia Tràm Chim cũng không kém phần phong phú, vừa đóng vai trò cân bằng sinh thái vừa là nguồn thức ăn cho các loài chim. Trong đó có một số loài cá nằm trong sách đỏ Việt Nam như: cá Còm, cá Mang hổ, cá Ngựa nam, cá Duồng bay, cá Ét mọi, cá Hô...Nhờ khai thác lợi thế thiên nhiên một cách bền vững trong công tác bảo tồn, vườn quốc gia Tràm Chim đã và đang ngày càng hấp dẫn du khách gần xa, bởi vẻ đẹp riêng có và nhiều hoạt động lý thú.

Đi xuồng ngoạn cảnh vườn

Một chuyến du lịch Tràm Chim Tam Nông, bạn sẽ có dịp ngồi trên xuồng (tắc ráng) len lỏi dọc theo những dòng kênh xanh mát, ngắm nhìn đủ loài chim bay lượn tìm mồi, cất tiếng gọi bầy huyên náo cả không gian. Nghe tiếng động cơ đến gần, bầy cồng cộc, vịt trời, cò trắng cả trăm con, bay vụt lên rồi dang đôi cánh sải dài như đón chào khách đến thăm.

- Xuồng theo dòng rẽ nước, đưa bạn đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cánh đồng sen hồng, sen trắng, lúa trời, năng kim... vươn mình trong nắng. Vài con chim trích, mào đỏ tươi, lông xanh thẫm, đuôi vanh vảnh, cứ thoát ẩn, thoát hiện trong lùm cỏ năng như đang chơi trốn tìm cùng du khách.

- Khi đến đài vọng cảnh, xuồng sẽ dừng hẳn để bạn leo lên tầng cao, thỏa thích ngắm nhìn toàn cảnh một màu xanh bát ngát của vườn quốc gia Tràm Chim, thả hồn theo những cơn gió nhẹ mơn man, cảm nhận sự gần gũi với thiên nhiên và thấy lòng bình yên đến lạ.

Trải nghiệm mùa nước nổi

Mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch (khoảng tháng 9 - 12 dương lịch) là mùa du lịch vườn quốc gia Tràm Chim. Khung cảnh ngập nước, xanh tốt, điểm xuyến sắc hồng của hoa sen, hoa súng bừng nở. Nguồn sản vật trở nên dồi dào và các loài chim như tụ họp về đây dự tiệc. Mùa này cũng là dịp để bạn tham giá các hoạt động thú vị như:

- Chèo xuồng ba lá trải nghiệm cuộc sống vùng ngập nước, bạn sẽ được tự tay thực hiện những công việc sinh kế của cư dân vùng lũ như giăng lưới, đặt lợp, đặt trúm, hay thử tài với câu cá Tràm Chim Tam Nông ... đặc biệt còn có thú vui đi săn chuột đồng, một món đặc sản của xứ này.

- Tham gia thu hoạch lúa trời hay còn gọi là lúa ma, một loài lúa rất đặc biệt vì vào mùa nước nổi, các loài thực vật thân cỏ khác sẽ bị nước nhấn chìm, chỉ riêng lúa trời là sinh sôi phát triển, nước dâng đến đâu, lúa vươn lên tới đó. Đây sẽ là hồi ức về cuộc sống xa xưa của cư dân Đồng Tháp Mười.

- Tham quan khu vực các loài chim tập trung sinh sản với hàng ngàn tổ chim, cận cảnh quan sát những chú chim non xinh xắn của một số loài: cồng cộc, điêng điểng cổ rắn, và một số loài chim khác...

Ngắm sếu đầu đỏ mùa khô

Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 âm lịch (khoảng tháng 1 - 6 dương lịch) là mùa ngắm vũ điệu của sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim. Bởi khác với nhiều loài chim trong vùng, sếu đầu đỏ chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðồng Tháp Mười thì chúng phải đi kiếm ăn nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể ngắm sếu đầu đỏ vào mùa khô, dễ trông thấy nhất là từ tháng 2 - 5 dương lịch hàng năm.


Ăn uống

Sau hành trình khám phá vườn quốc gia Tràm Chim, bạn sẽ có dịp ngồi trên gian nhà lá thoáng mát giữa rừng, thưởng thức các món ngon dân dã mang hương vị đồng quê như: cá lóc nướng trui, cá kho bông súng, ốc hấp tiêu, lẩu cua đồng, lươn um xả, chả cá chiên giòn, khô cá lóc, cá trèn, cá chạnh nướng...

Ở đâu

Khi màn đêm buông xuống, bạn có thể nghỉ ngơi trong khuôn viên trụ sở Vườn, với các phòng ngủ tương đối đầy đủ tiện nghi, từ phòng máy quạt cho đến phòng máy lạnh, giá dao động từ 150.000 - 250.000đ. Hoặc thử một đêm ngủ trong rừng, giữa trời nước mênh mông, nghe tiếng chim kêu, tiếng cá đớp mồi, tiếng gió xạc xào trong thanh vắng... sẽ thêm một trải nghiệm thi vị trong chuyến tham quan vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp.


* Ban quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim

- Địa chỉ: Khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
- Điện thoại Ban quản lý: 0673.827.307 - 0673.829.379
- Điện thoại Phòng du lịch: 0673.827.081 - 0673.827.436
Chim tụ hội ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Chim tụ hội ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Hoa Hoàng đầu ấn ở vườn quốc gia Tràm Chim
Hoa Hoàng đầu ấn ở vườn quốc gia Tràm Chim
Thảm sen ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Cầu Cần Thơ
Bách khoa toàn thư
Tên khác Cầu Cần Thơ
Vị trí địa lý
Vị trí Cần Thơ và Vĩnh Long
Việt Nam Việt Nam
Toạ độ 10°1′53,95″B 105°48′31,1″ĐTọa độ: 10°1′53,95″B 105°48′31,1″Đ
Bắc qua Sông Hậu
Thông số kỹ thuật
Kiểu cầu Cầu dây văng
Chiều dài 2.750 mét (9.022 ft), 15.850 mét (52.001 ft) toàn tuyến
Rộng 23,1 mét (76 ft)
Cao 175,3 mét (575 ft)
Nhịp chính 550 mét (1.804 ft)
Tĩnh không 39 mét (128 ft)
Xây dựng
Tổng thầu Tập đoàn Taisei, Kajima, Nippon Steel
Khởi công 25 tháng 9, 2004
Khánh thành 24 tháng 4, 2010
Cầu Cần Thơ là cây cầu bắc qua sông Hậu, nối thành phố Cần Thơ và tỉnh Vĩnh Long.[1]

Mục lục [ẩn]
1 Đặc điểm
1.1 Quy mô của dự án cầu Cần Thơ (2004 - 2010)
1.2 Một số đặc trưng của cầu Cần Thơ
2 Vốn và chủ xây dựng
3 Tin tức cập nhật
4 Sự cố sập nhịp dẫn của Cầu Cần Thơ
5 Chú thích
Đặc điểm[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu Cần Thơ được khởi công xây dựng vào ngày 25 tháng 9, 2004. Ban đầu, Cầu Cần Thơ được dự kiến khánh thành vào ngày 14 tháng 12, 2008. Tuy nhiên, vì xảy ra sự cố sập nhịp dẫn Cầu Cần Thơ vào ngày 26 tháng 9, 2007, nên Cầu Cần Thơ được khánh thành vào ngày 24 tháng 4, 2010.

Quy mô của dự án cầu Cần Thơ (2004 - 2010)[sửa | sửa mã nguồn]
Tổng mức đầu tư 4.832 tỷ (thời điểm 2001, tức là khoảng 342,6 triệu USD) bằng nguồn Viện trợ phát triển chính thức (ODA) của chính phủ Nhật và vốn đối ứng của chính phủ Việt Nam (khoảng 15%).

Dự án được chia thành 3 gói thầu:

Gói thầu 1 là đoạn đường dẫn phía Vĩnh Long dài 5,41 km trong đó có 4 cầu qua kênh Trà Và lớn, Trà Và nhỏ, sông Trà Ôn và vượt Quốc lộ 54. Gói thầu này do ba nhà thầu trực thuộc Bộ Giao thông Vận tải là Liên doanh Tổng Công ty Xây dựng Thăng Long, Tổng Công ty Xây dựng Công Trình Giao thông 6, Tổng Công ty Xây dựng Công Trình Giao thông 8 thi công trong 42 tháng.
Gói thầu 2 là cầu chính. Gói thầu này do Liên doanh ba nhà thầu Nhật Bản là các tập đoàn Taisei, Kajima và Nippon Steel thi công trong 50 tháng. Gồm có:
Cầu dẫn bờ Bắc bằng dầm Super T dài 0,52 km
Cầu chính kết cấu dây văng dài 1,010 km bố trí nhịp: 2×40 + 150 + 550 + 150 + 2×40, mặt cầu hỗn hợp dầm thép và bêtông cốt thép dự ứng lực.
Cầu dẫn bờ Nam bằng dầm Super T dài 0,88 km
Cầu dầm liên tục đúc hẫng vượt nhánh sông Hậu dài 0,34 km
Tổng chiều dài cầu chính là 2,75 km.
Gói thầu 3 là đoạn đường dẫn phía Cần Thơ dài 7,69 km trong đó có 6 cầu qua kênh Cái Tắc, kênh Cái Da, kênh Ap Mỹ, kênh Cái Nai, sông Cái Răng và vượt Quốc lộ 91B. Gói thầu này do nhà thầu Tổng công ty xây dựng Trung Quốc thi công trong 45 tháng.
Khổ cầu rộng 23,1m trong đó có bốn làn xe, mỗi làn 3,5m và hai lề bộ hành, mỗi lề 2,75m. Tốc độ thiết kế 80 km/giờ, qua các khu dân cư 60 km/g. Tiêu chuẩn thiết kế cầu theo quy trình AASHTO LRFD.

Một số đặc trưng của cầu Cần Thơ[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu Cần Thơ có những đặc trưng phổ biến của loại cầu dây văng, cùng một số đặc điểm riêng như sau:

Về móng trụ tháp: là loại cọc khoan nhồi có đường kính 2,50 m nhưng có chiều dài vào loại dài nhất được thi công ở Việt Nam: 94 m và mỗi cọc có 45 tấn thép với cốt thép chủ đường kính 38 mm và gần 500 m³ bê tông mác 30 Mpa.
Trụ bờ Bắc có 30 cọc và trụ bờ Nam có 36 cọc.
Máy khoan cọc nhồi làm việc theo nguyên tắc tuần hoàn ngược liên tục dùng dung dịch bentonite có pha polymer khoảng 5%.
Ở trụ bờ Bắc thi công trên bờ nên dùng ống thép đường kính 2,60 m dày 22 mm và dài 12 m làm ống vách tạm thời (khoan nhồi xong rút lên).
Ở trụ bờ Nam thi công dưới nước có độ sâu 20 m nên phải dùng ống vách chiều dài 42 m cố định (khoan nhồi xong để lại không rút lên).
Chân cọc sau khi đổ bê tông được bơm vữa xi măng bằng bơm áp lực cao để tăng cường sức chịu tải của cọc.
Bệ trụ tháp bờ Bắc thi công trên cạn nên làm hố móng và lắp khuôn đúc đổ bê tông thông thường.
Riêng bệ trụ tháp bờ Nam thi công dưới nước nên mặt đáy và vòng vây xung quanh được đúc sẵn trên bờ và lắp ghép trên đâu cọc thành ván khuôn liền với bệ trụ.
Vòng vây xung quanh có chiều sâu ngập trong nước dưới cao trình mặt đáy bệ để che chắn bảo vệ đầu cọc.
Đây là phương pháp rất hay vừa tiết kiệm chi phí khuôn đúc, vừa đẩy nhanh tiến độ thi công.
Nhưng phải đảm bảo việc định vị các cọc hết sức chính xác trong quá trình thi công khoan nhồi (đặc biệt là thi công dưới nước dòng chảy mạnh và mực nước lên xuống do ảnh hưởng của thủy triều),
Nếu không chính xác các tấm đáy không lắp ghép được và khó mà bịt kín đáy để thi công cốt thép trong môi trường khô ráo.
Cốt thép thi công bệ trụ có đường kính lớn nhất tới 52 mm và nối dối đầu bằng đầu nối có ren, thí nghiệm kiểm chứng cho thấy khi kéo phá hoại cốt thép đứt ở thân chứ không đứt ở mối nối.
Về trụ tháp có chiều cao tính từ mặt nước là 164,80 m và tính từ mặt cầu là 134,70 m.
Trụ có hình chữ Y ngược và hai chân khép vào để thu hẹp diện tích bệ trụ, hình dạng này rất đẹp và thanh thoát, không như hình chữ H xoạc cẳng, trụ có biểu tượng như hai bàn tay chắp lại vái lên trời với tâm linh của người Á Đông.
Kết cấu phần trên: Nhịp dây văng có chiều dài 550 m giữa hai trụ tháp, có tĩnh không thông thuyền cao 39 m (với chiều rộng tương ứng 200 m) đảm bảo cho tàu 10.000 DWT qua lại thường xuyên.
Kết cấu mặt cầu là dầm hộp bê tông cốt thép đúc tại chỗ mác 50 Mpa, mặt cắt ngang là hình thang ngược gồm 4 khoang, đáy ở trên có chiều rộng 26,0 m và chiều cao là 2,70 m.
Vì chiều dài nhịp 550 m là khá dài đối với cầu dây văng, nên để giảm bớt tải trọng của nhịp chính, đoạn giữa của cầu 210 m được kết cấu bằng dầm hộp thép chế tạo sẵn và lắp ghép với dầm bê tông cốt thép đã được đúc tại chỗ.
Chính ở chỗ mối nối giữa dầm bê tông cốt thép và dầm thép phải thiết kế đặc biệt theo mô hình phần tử hữu hạn (FEM) để chuyển tiếp ứng suất giữa hai loại vật liệu có độ cứng và đàn hồi khác nhau.
Hệ dây văng khác với phương pháp truyền thống là các sợi thép bện thành tao rồi kéo và neo tùng tao trước khi cố định cả bó cáp dây văng.
Ở đây toàn bộ bó cáp dây văng được chế tạo sẵn trong nhà máy rồi căng kéo và neo trên công trường chứ không phải kéo từng tao.
Tất nhiên thiết bị và công nghệ căng kéo là mới và được áp dụng lần đầu tiên ở Việt Nam.
Vốn và chủ xây dựng[sửa | sửa mã nguồn]
Cầu xây dựng dựa vào nguồn vốn vay ODA Nhật Bản Tổng mức đầu tư khoảng 4.832 tỷ VNĐ tỷ giá năm 2004 (khoảng 37 tỷ yen Nhật). NIPPON KOEI – CHODAI và nhà thầu chính là liên danh TAISEI – KAJIMA – NIPPON STEEL (TKN). Chủ đầu tư là Bộ Giao thông vận tải (Bộ trưởng đương nhiệm là Hồ Nghĩa Dũng) Đại diện chủ đầu tư quản lý dự án là Ban quản lý dự án Mỹ Thuận (PMU Mỹ Thuận) (Tổng Giám đốc đương nhiệm là Kỹ sư cầu đường Dương Tuấn Minh) Tư vấn giám sát quốc tế Liên danh Nippon Koei - ChoDai, Nhà thầu chính Liên danh Taisei - Kajima - Nippon Steel (nhà thầu TKN), Nhà thầu phụ VSL (Thụy Sĩ), Mitsui Thăng Long (MTSC) (Liên doanh Việt Nhật về kết cấu thép, NM tại Hà Nội)

Tin tức cập nhật[sửa | sửa mã nguồn]
Ngày 26/10/2007 sau 3 năm lẻ 1 tháng xây dựng, trụ tháp cầu đã cao gần 160m.Công việc thi công tạm đình chỉ do vụ sập nhịp dẫn vào tháng 9/2007 dự kiến khoảng 2 tháng sau tức là tháng 12 công việc sẽ được tiếp tục hoàn thành 4,8m còn lại của trụ tháp.
Tháng 3/2008 công việc thi công được phép tiến hành trở lại.
Ngày 19/04/2008 trụ tháp phía bờ Vĩnh Long đã được hoàn chỉnh ở độ cao 164,80m.
Ngày 24/04/2008 trụ tháp phía bờ Nam Cần Thơ cũng đã hoàn tất phần đỉnh tháp. Như vậy là hai trụ tháp của cầu đã được hoàn tất.
Cuối tháng 06/2008 Bộ GTVT sẽ đưa ra kết luận chính thức về vụ 26/09/2007 và sẽ cho phép thi công lại nhịp p14, p15 và phần dây văng, sớm đưa công trình hoàn thành và đưa vào sử dụng.
Ngày 25/08/2008 Nhà thầu TKN đã chính thức khởi động lại công trình sau 9 tháng trì hoãn bằng việc thi công lại trụ tạm các nhịp p 14, p 15
Ngày 01/09/2008 Việc thi công lại hai trụ P 14 và P 15 được khởi công lại.
Tháng 01/2009 Khoảng cách còn lại của 2 nhịp cầu là 350m
Tháng 04/2009 Hợp long nhịp biên bờ Nam
Tháng 06/2009 Đốt dầm thép đầu tiên được lắp lên tại tháp Nam.
08h30 ngày 03/10/2009 Hợp Long cầu Cần Thơ
Sáng 12/10/2009 Lễ hợp long chính thức diễn ra với sự có mặt của Chủ tịch UBND TP Cần Thơ và Tỉnh Vĩnh Long.
Ngày 30/03/2010 Công trình cầu Cần Thơ cơ bản hoàn thành 100%.Nhà thầu đã bàn giao công trình cho Bộ GTVT và TP Cần Thơ.
10h00 sáng ngày 24/04/2010 Cầu Cần Thơ được khánh thành.
Sự cố sập nhịp dẫn của Cầu Cần Thơ[sửa | sửa mã nguồn]
Bài chi tiết: Sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ
Khoảng 14 giờ sáng ngày 26 tháng 9 năm 2007, nhịp cầu dẫn dài 90m về phía Vĩnh Long đang thi công đã bất ngờ bị sập. Dưới nhịp cầu dẫn có khoảng 100 công nhân, có khả năng bị thiệt mạng, phía trên nhịp cầu có khoảng 150 công nhân cũng đang thi công đều bị thương. Đây là đoạn cầu dẫn bờ bắc Vĩnh Long bằng dầm Super T, do liên doanh nhà thầu Taisei, Kajima và Nippon Steel làm thầu chính.

Theo báo cáo của Bộ Giao thông Vận tải vào tháng 10 năm 2007, số người chết là 53 người, số người bị thương là 80 người, số người mất tích: 1 người [2]. Đến ngày 2 tháng 7 năm 2008, Bộ trưởng Bộ Xây dựng Nguyễn Hồng Quân đã báo cáo Chính phủ kết quả điều tra sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ là do lún lệch đài móng trụ tạm.[3]

Để tưởng niệm những người thiệt mạng do tai nạn, một khu tưởng niệm được xây dựng trong khuôn viên Bồ Đề Cổ tự (xóm Rạch Tra, ấp Mỹ Hưng II, xã Mỹ Hòa, Thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long). Khu tưởng niệm có diện tích gần 80m², nằm cách vị trí cầu Cần Thơ khoảng 200m, được xây dựng bằng kinh phí do nhà thầu TKN (Nhật Bản) tài trợ[4]. Đây cũng là nơi thờ tự tập trung những người quá cố khi tham gia xây dựng cầu Cần Thơ. Vào cùng ngày diễn ra lễ khánh thành cầu Cần Thơ ngày 24 tháng 4 năm 2010, một lễ cầu siêu đã được tổ chức tại chùa nhằm tưởng nhớ đến những người đã thiệt mạng trong sự cố và cầu cho linh hồn của họ được siêu thoát.
Cầu Mỹ Thuận là cây cầu quan trọng trong trục quốc lộ 1A về các tỉnh miền Tây Nam Bộ. Trước khi cầu được khánh thành, từ những năm 1935, người dân hai miền Vĩnh Long và Tiền Giang phải qua lại bằng phà. Việc lưu thông qua phà vừa mất thời gian, vừa không đảm bảo an toàn, vào những lúc cao điểm dễ xảy ra ùn ứ.

Cầu Mỹ Thuận hoàn thành có tác dụng nối liền tuyến giao thông đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh đến Vĩnh Long, phá bỏ thế cô lập của Vĩnh Long, tạo điều kiện cho tỉnh này phát triển. Mới đây, Việt Nam cũng đã thông xe đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh - Trung Lương và cho khởi công tuyến đường cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận. Tuyến đường này hoàn thành hứa hẹn sẽ mang nhiều thay đổi đột phá cho các tỉnh miền Tây.Cầu Mỹ Thuận là một cây cầu bắc qua sông Tiền Giang ở đồng bằng sông Cửu Long, được chính thức khởi công ngày 6 tháng 7, 1997 và hoàn thành vào 21 tháng 5 năm 2000.Cầu do các công ty Baulderstone Hornibrook của Úc và Cienco 6 của Bộ Giao thông Vận tải thiết kế và thi công, với chi phí 90,86 triệu đôla Úc, trong đó chương trình AusAid của chính phủ Úc góp 66% và chính phủ Việt Nam là 34%.

Cầu giúp người dân trong vùng đi lại thuận tiện hơn thay vì dùng bắc Mỹ Thuận, đồng thời thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội về lâu dài cho khu vực 16 triệu dân. Cầu là một kết nối quan trọng của quốc lộ 1A, nối đồng bằng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh.Tổng chiều dài của cầu là 1.535 m, hai cầu dẫn mỗi bên 11 nhịp, mỗi nhịp 40 m. Chiều dài phần cầu chính là 650 m, chia thành 3 nhịp, hai nhịp bên mỗi nhịp dài 150 m, nhịp giữa dài 350 m. Độ cao thông thuyền là 37,5 m. Mặt cầu rộng 23,6 m chia thành 4 làn xe cơ giới ở giữa và hai làn cho người đi bộ và xe thô sơ hai bên.


anh noo tuấn

Tổng số bài gửi : 2
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by leve12 Fri Mar 31, 2017 2:45 pm

Hoa sen hồng là biểu tượng cho “quốc hoa” Việt-Nam

LTG – Từ lâu, địa danh Đồng-Tháp-Mười là một miền đất trũng bùn sình ngập nước quanh năm không còn xa lạ gì với hầu hết đồng bào trong cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh tình yêu hình ảnh khác thường ngoạn mục đó thì hãy còn có rất nhiều người chưa từng có dịp thỏa mãn đến được tận nơi để tham quan, tìm hiểu về một vùng địa lý có mang nhiều huyền thoại cá biệt ở miệt bưng biền. Và từng được dân gian truyền tụng cho đó là quê hương của muỗi, của đỉa, mà cũng chính lại là quê hương hoa Sen ở đất phương Nam.

An-Tiêm MAI-LÝ-CANG
(Paris)
Tháp-Mười duyên thắng tuyệt vời
Đầm lầy muỗi đỉa, lưng trời hạc bay
Hoa Sen nào của riêng ai!
Quê hương chỉ một, không hai Tháp-Mười*Từ lâu, đất phương Nam từng được coi như là trung tâm của bồ lúa gạo của nước nhà, và cây trái quanh năm bốn mùa tiếp tục nở hoa tươi tốt, đó là do nhờ có những cánh đồng nông nghiệp mênh mông, vườn tược ngút ngàn, thủy lộ sông rạch giao thông thuận tiện. Tuy nhiên, về cảnh sắc ở từng địa phương thì lại cũng đã có những nét đan thanh chấm phá ngoại lệ đa dạng khác nhau. Và một trong những vùng địa lý có mang tính khác lạ hơn nơi nào hết, thì đó chính là vùng văn hóa đặc trưng miệt đầm lầy Đồng-Tháp-Mười ở lãnh thổ biên giới miền Tây Nam-bộ.Nói cách khác, ngày nay cái tên Đồng-Tháp-Mười là một địa danh không còn xa lạ gì đối với hầu hết nhân dân trong nước, mặc dù có người cả đời chưa bao giờ có dịp lãng du đến tận nơi nầy. Dẫu sao, qua các phương tiện truyền thông hiện đại thì người ta cũng từng đã biết rất nhiều về lịch sử của địa phương ở nơi đây nổi tiếng nhất là có nhiều hoa Sen, một loài hoa bình dị tầm thường nhưng lại có mang nhiều ý nghĩa thanh khiết nhất trong các muôn loài hoa dân dã.Vùng đồng lầy Đồng-Tháp-Mười là một khu lòng chảo ngập nước quanh năm có địa hình trũng sâu, về địa thế thì nằm ở đầu nguồn của sông Tiền chảy ngang qua từ nơi biên giới, và được trải rộng ra trên 3 tỉnh Long-An, Tiền-Giang và Đồng-Tháp. Còn cái tên Đồng-Tháp-Mười, thì người ta được biết tới từ hồi đầu thế kỷ 19 trong quá trình khẩn hoang và lưu trú của cư dân ở vào thời kỳ đó. Ngày trước, dưới thời Nam tiến của người Việt thì Đồng-Tháp-Mười được coi như là một vùng đầm lầy hoang dại, giang sơn của muôn loài thú dữ tung hoành trên rừng, dưới nước, và gây rất nhiều trở ngại khó khăn nhất cho công cuộc phát triển dinh điền, khẩn hoang lập ấp của các triều nhà Nguyễn vào lúc bấy giờ. Ở đây, bùn sình lầy bước chân không đi được, muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội lềnh bềnh như bánh canh, dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua. Trăn, rắn rết bò dọc, bò ngang lổn ngổn, chuột đồng to béo nhởn nhơ, từng bầy khỉ vượn nhảy nhót hú vang chuyền cành. Tôm, rùa, cá…bơi lội thư thả dưới đồng lầy, lau lách tha hồ đua nhau vươn mọc um tùm trên gò sâu, gò cạn. Chim chóc tập họp thành từng đàn, cất cánh chao liệng trên toàn cả một cánh đồng thiên nhiên, bao la chứa đầy ngập nước. Cùng chen lẩn sống chung trong môi trường động thực vật đó, còn có sự sinh tồn của nhiều loài phiêu lưu thảo và các loài hoa hoang dã hằng ngày khoe sắc, đổi màu theo thời gian từ hằng thế kỷ đã trôi qua.Tuy nhiên, ngày nay trước ý chí quyết tâm khắc phục và tinh thần khai phá của con người trong cuộc hành trình đi tìm mảnh đất cắm dùi, để mong đổi thay cuộc sống cho bằng được, thì hầu hết cuộc diện cảnh trí ở nơi đây, giờ nầy đã bị hoàn

leve12

Tổng số bài gửi : 14
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by PyPen Fri Mar 31, 2017 2:47 pm


Sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim

Nằm giữa vùng đất ngập nước rộng mênh mông, diện tích vườn quốc gia Tràm Chim đạt hơn 7.313ha, thuộc địa phận 5 xã: Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Vùng đất “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này là nơi phát triển của thảm thực vật đa dạng với hơn 130 loài khác nhau, với các kiểu quần xã đặc trưng: Quần xã sen, lúa trời, năng, cỏ ống, mồm mốc, rừng tràm và đầm lầy, phân bố xen kẽ với nhau.

Hệ động vật ở đây nổi bật với Hệ chim nước giàu có gồm 233 loài, thuộc 25 chi, 49 họ. Trong đó, 88% được tìm thấy vào mùa khô, chiếm ¼ tổng số các loài chim đã phát hiện ở Việt Nam. Một số loài quý hiếm như: Ngan cánh trắng, Cốc đế, Ô tác, Công đất, Choi choi lưng đen, Cổ rắn, Giang sen, Bồ nông chân xám, Già sói... và đặc biệt là loài Sếu đầu đỏ, lớn nhất trong họ Hạc - một tài sản thiên thiên vô giá của vườn quốc gia Tràm Chim ở Đồng Tháp.

- Hệ cá ở vườn quốc gia Tràm Chim cũng không kém phần phong phú, vừa đóng vai trò cân bằng sinh thái vừa là nguồn thức ăn cho các loài chim. Trong đó có một số loài cá nằm trong sách đỏ Việt Nam như: cá Còm, cá Mang hổ, cá Ngựa nam, cá Duồng bay, cá Ét mọi, cá Hô...


Du lịch vườn quốc gia Tràm Chim

Nhờ khai thác lợi thế thiên nhiên một cách bền vững trong công tác bảo tồn, vườn quốc gia Tràm Chim đã và đang ngày càng hấp dẫn du khách gần xa, bởi vẻ đẹp riêng có và nhiều hoạt động lý thú.

Đi xuồng ngoạn cảnh vườn

Một chuyến du lịch Tràm Chim Tam Nông, bạn sẽ có dịp ngồi trên xuồng (tắc ráng) len lỏi dọc theo những dòng kênh xanh mát, ngắm nhìn đủ loài chim bay lượn tìm mồi, cất tiếng gọi bầy huyên náo cả không gian. Nghe tiếng động cơ đến gần, bầy cồng cộc, vịt trời, cò trắng cả trăm con, bay vụt lên rồi dang đôi cánh sải dài như đón chào khách đến thăm.

- Xuồng theo dòng rẽ nước, đưa bạn đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cánh đồng sen hồng, sen trắng, lúa trời, năng kim... vươn mình trong nắng. Vài con chim trích, mào đỏ tươi, lông xanh thẫm, đuôi vanh vảnh, cứ thoát ẩn, thoát hiện trong lùm cỏ năng như đang chơi trốn tìm cùng du khách.

- Khi đến đài vọng cảnh, xuồng sẽ dừng hẳn để bạn leo lên tầng cao, thỏa thích ngắm nhìn toàn cảnh một màu xanh bát ngát của vườn quốc gia Tràm Chim, thả hồn theo những cơn gió nhẹ mơn man, cảm nhận sự gần gũi với thiên nhiên và thấy lòng bình yên đến lạ.

Trải nghiệm mùa nước nổi

Mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch (khoảng tháng 9 - 12 dương lịch) là mùa du lịch vườn quốc gia Tràm Chim. Khung cảnh ngập nước, xanh tốt, điểm xuyến sắc hồng của hoa sen, hoa súng bừng nở. Nguồn sản vật trở nên dồi dào và các loài chim như tụ họp về đây dự tiệc. Mùa này cũng là dịp để bạn tham giá các hoạt động thú vị như:

- Chèo xuồng ba lá trải nghiệm cuộc sống vùng ngập nước, bạn sẽ được tự tay thực hiện những công việc sinh kế của cư dân vùng lũ như giăng lưới, đặt lợp, đặt trúm, hay thử tài với câu cá Tràm Chim Tam Nông ... đặc biệt còn có thú vui đi săn chuột đồng, một món đặc sản của xứ này.

- Tham gia thu hoạch lúa trời hay còn gọi là lúa ma, một loài lúa rất đặc biệt vì vào mùa nước nổi, các loài thực vật thân cỏ khác sẽ bị nước nhấn chìm, chỉ riêng lúa trời là sinh sôi phát triển, nước dâng đến đâu, lúa vươn lên tới đó. Đây sẽ là hồi ức về cuộc sống xa xưa của cư dân Đồng Tháp Mười.

- Tham quan khu vực các loài chim tập trung sinh sản với hàng ngàn tổ chim, cận cảnh quan sát những chú chim non xinh xắn của một số loài: cồng cộc, điêng điểng cổ rắn, và một số loài chim khác...

Ngắm sếu đầu đỏ mùa khô

Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 âm lịch (khoảng tháng 1 - 6 dương lịch) là mùa ngắm vũ điệu của sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim. Bởi khác với nhiều loài chim trong vùng, sếu đầu đỏ chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðồng Tháp Mười thì chúng phải đi kiếm ăn nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể ngắm sếu đầu đỏ vào mùa khô, dễ trông thấy nhất là từ tháng 2 - 5 dương lịch hàng năm.


Ăn uống

Sau hành trình khám phá vườn quốc gia Tràm Chim, bạn sẽ có dịp ngồi trên gian nhà lá thoáng mát giữa rừng, thưởng thức các món ngon dân dã mang hương vị đồng quê như: cá lóc nướng trui, cá kho bông súng, ốc hấp tiêu, lẩu cua đồng, lươn um xả, chả cá chiên giòn, khô cá lóc, cá trèn, cá chạnh nướng...

Ở đâu

Khi màn đêm buông xuống, bạn có thể nghỉ ngơi trong khuôn viên trụ sở Vườn, với các phòng ngủ tương đối đầy đủ tiện nghi, từ phòng máy quạt cho đến phòng máy lạnh, giá dao động từ 150.000 - 250.000đ. Hoặc thử một đêm ngủ trong rừng, giữa trời nước mênh mông, nghe tiếng chim kêu, tiếng cá đớp mồi, tiếng gió xạc xào trong thanh vắng... sẽ thêm một trải nghiệm thi vị trong chuyến tham quan vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp.

PyPen

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by PyPen Fri Mar 31, 2017 2:48 pm


Sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim

Nằm giữa vùng đất ngập nước rộng mênh mông, diện tích vườn quốc gia Tràm Chim đạt hơn 7.313ha, thuộc địa phận 5 xã: Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Vùng đất “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này là nơi phát triển của thảm thực vật đa dạng với hơn 130 loài khác nhau, với các kiểu quần xã đặc trưng: Quần xã sen, lúa trời, năng, cỏ ống, mồm mốc, rừng tràm và đầm lầy, phân bố xen kẽ với nhau.

Hệ động vật ở đây nổi bật với Hệ chim nước giàu có gồm 233 loài, thuộc 25 chi, 49 họ. Trong đó, 88% được tìm thấy vào mùa khô, chiếm ¼ tổng số các loài chim đã phát hiện ở Việt Nam. Một số loài quý hiếm như: Ngan cánh trắng, Cốc đế, Ô tác, Công đất, Choi choi lưng đen, Cổ rắn, Giang sen, Bồ nông chân xám, Già sói... và đặc biệt là loài Sếu đầu đỏ, lớn nhất trong họ Hạc - một tài sản thiên thiên vô giá của vườn quốc gia Tràm Chim ở Đồng Tháp.

- Hệ cá ở vườn quốc gia Tràm Chim cũng không kém phần phong phú, vừa đóng vai trò cân bằng sinh thái vừa là nguồn thức ăn cho các loài chim. Trong đó có một số loài cá nằm trong sách đỏ Việt Nam như: cá Còm, cá Mang hổ, cá Ngựa nam, cá Duồng bay, cá Ét mọi, cá Hô...


Du lịch vườn quốc gia Tràm Chim

Nhờ khai thác lợi thế thiên nhiên một cách bền vững trong công tác bảo tồn, vườn quốc gia Tràm Chim đã và đang ngày càng hấp dẫn du khách gần xa, bởi vẻ đẹp riêng có và nhiều hoạt động lý thú.

Đi xuồng ngoạn cảnh vườn

Một chuyến du lịch Tràm Chim Tam Nông, bạn sẽ có dịp ngồi trên xuồng (tắc ráng) len lỏi dọc theo những dòng kênh xanh mát, ngắm nhìn đủ loài chim bay lượn tìm mồi, cất tiếng gọi bầy huyên náo cả không gian. Nghe tiếng động cơ đến gần, bầy cồng cộc, vịt trời, cò trắng cả trăm con, bay vụt lên rồi dang đôi cánh sải dài như đón chào khách đến thăm.

- Xuồng theo dòng rẽ nước, đưa bạn đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cánh đồng sen hồng, sen trắng, lúa trời, năng kim... vươn mình trong nắng. Vài con chim trích, mào đỏ tươi, lông xanh thẫm, đuôi vanh vảnh, cứ thoát ẩn, thoát hiện trong lùm cỏ năng như đang chơi trốn tìm cùng du khách.

- Khi đến đài vọng cảnh, xuồng sẽ dừng hẳn để bạn leo lên tầng cao, thỏa thích ngắm nhìn toàn cảnh một màu xanh bát ngát của vườn quốc gia Tràm Chim, thả hồn theo những cơn gió nhẹ mơn man, cảm nhận sự gần gũi với thiên nhiên và thấy lòng bình yên đến lạ.

Trải nghiệm mùa nước nổi

Mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch (khoảng tháng 9 - 12 dương lịch) là mùa du lịch vườn quốc gia Tràm Chim. Khung cảnh ngập nước, xanh tốt, điểm xuyến sắc hồng của hoa sen, hoa súng bừng nở. Nguồn sản vật trở nên dồi dào và các loài chim như tụ họp về đây dự tiệc. Mùa này cũng là dịp để bạn tham giá các hoạt động thú vị như:

- Chèo xuồng ba lá trải nghiệm cuộc sống vùng ngập nước, bạn sẽ được tự tay thực hiện những công việc sinh kế của cư dân vùng lũ như giăng lưới, đặt lợp, đặt trúm, hay thử tài với câu cá Tràm Chim Tam Nông ... đặc biệt còn có thú vui đi săn chuột đồng, một món đặc sản của xứ này.

- Tham gia thu hoạch lúa trời hay còn gọi là lúa ma, một loài lúa rất đặc biệt vì vào mùa nước nổi, các loài thực vật thân cỏ khác sẽ bị nước nhấn chìm, chỉ riêng lúa trời là sinh sôi phát triển, nước dâng đến đâu, lúa vươn lên tới đó. Đây sẽ là hồi ức về cuộc sống xa xưa của cư dân Đồng Tháp Mười.

- Tham quan khu vực các loài chim tập trung sinh sản với hàng ngàn tổ chim, cận cảnh quan sát những chú chim non xinh xắn của một số loài: cồng cộc, điêng điểng cổ rắn, và một số loài chim khác...

Ngắm sếu đầu đỏ mùa khô

Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 âm lịch (khoảng tháng 1 - 6 dương lịch) là mùa ngắm vũ điệu của sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim. Bởi khác với nhiều loài chim trong vùng, sếu đầu đỏ chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðồng Tháp Mười thì chúng phải đi kiếm ăn nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể ngắm sếu đầu đỏ vào mùa khô, dễ trông thấy nhất là từ tháng 2 - 5 dương lịch hàng năm.


Ăn uống

Sau hành trình khám phá vườn quốc gia Tràm Chim, bạn sẽ có dịp ngồi trên gian nhà lá thoáng mát giữa rừng, thưởng thức các món ngon dân dã mang hương vị đồng quê như: cá lóc nướng trui, cá kho bông súng, ốc hấp tiêu, lẩu cua đồng, lươn um xả, chả cá chiên giòn, khô cá lóc, cá trèn, cá chạnh nướng...

Ở đâu

Khi màn đêm buông xuống, bạn có thể nghỉ ngơi trong khuôn viên trụ sở Vườn, với các phòng ngủ tương đối đầy đủ tiện nghi, từ phòng máy quạt cho đến phòng máy lạnh, giá dao động từ 150.000 - 250.000đ. Hoặc thử một đêm ngủ trong rừng, giữa trời nước mênh mông, nghe tiếng chim kêu, tiếng cá đớp mồi, tiếng gió xạc xào trong thanh vắng... sẽ thêm một trải nghiệm thi vị trong chuyến tham quan vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp.

PyPen

Tổng số bài gửi : 17
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by ad21dk20 Fri Mar 31, 2017 2:49 pm

good..like

ad21dk20

Tổng số bài gửi : 9
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by sonmieu1 Fri Mar 31, 2017 2:52 pm

Hoa sen hồng là biểu tượng cho “quốc hoa” Việt-Nam

LTG – Từ lâu, địa danh Đồng-Tháp-Mười là một miền đất trũng bùn sình ngập nước quanh năm không còn xa lạ gì với hầu hết đồng bào trong cả nước. Tuy nhiên, bên cạnh tình yêu hình ảnh khác thường ngoạn mục đó thì hãy còn có rất nhiều người chưa từng có dịp thỏa mãn đến được tận nơi để tham quan, tìm hiểu về một vùng địa lý có mang nhiều huyền thoại cá biệt ở miệt bưng biền. Và từng được dân gian truyền tụng cho đó là quê hương của muỗi, của đỉa, mà cũng chính lại là quê hương hoa Sen ở đất phương Nam.

An-Tiêm MAI-LÝ-CANG
(Paris)
Tháp-Mười duyên thắng tuyệt vời
Đầm lầy muỗi đỉa, lưng trời hạc bay
Hoa Sen nào của riêng ai!
Quê hương chỉ một, không hai Tháp-Mười*Từ lâu, đất phương Nam từng được coi như là trung tâm của bồ lúa gạo của nước nhà, và cây trái quanh năm bốn mùa tiếp tục nở hoa tươi tốt, đó là do nhờ có những cánh đồng nông nghiệp mênh mông, vườn tược ngút ngàn, thủy lộ sông rạch giao thông thuận tiện. Tuy nhiên, về cảnh sắc ở từng địa phương thì lại cũng đã có những nét đan thanh chấm phá ngoại lệ đa dạng khác nhau. Và một trong những vùng địa lý có mang tính khác lạ hơn nơi nào hết, thì đó chính là vùng văn hóa đặc trưng miệt đầm lầy Đồng-Tháp-Mười ở lãnh thổ biên giới miền Tây Nam-bộ.Nói cách khác, ngày nay cái tên Đồng-Tháp-Mười là một địa danh không còn xa lạ gì đối với hầu hết nhân dân trong nước, mặc dù có người cả đời chưa bao giờ có dịp lãng du đến tận nơi nầy. Dẫu sao, qua các phương tiện truyền thông hiện đại thì người ta cũng từng đã biết rất nhiều về lịch sử của địa phương ở nơi đây nổi tiếng nhất là có nhiều hoa Sen, một loài hoa bình dị tầm thường nhưng lại có mang nhiều ý nghĩa thanh khiết nhất trong các muôn loài hoa dân dã.Vùng đồng lầy Đồng-Tháp-Mười là một khu lòng chảo ngập nước quanh năm có địa hình trũng sâu, về địa thế thì nằm ở đầu nguồn của sông Tiền chảy ngang qua từ nơi biên giới, và được trải rộng ra trên 3 tỉnh Long-An, Tiền-Giang và Đồng-Tháp. Còn cái tên Đồng-Tháp-Mười, thì người ta được biết tới từ hồi đầu thế kỷ 19 trong quá trình khẩn hoang và lưu trú của cư dân ở vào thời kỳ đó. Ngày trước, dưới thời Nam tiến của người Việt thì Đồng-Tháp-Mười được coi như là một vùng đầm lầy hoang dại, giang sơn của muôn loài thú dữ tung hoành trên rừng, dưới nước, và gây rất nhiều trở ngại khó khăn nhất cho công cuộc phát triển dinh điền, khẩn hoang lập ấp của các triều nhà Nguyễn vào lúc bấy giờ. Ở đây, bùn sình lầy bước chân không đi được, muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội lềnh bềnh như bánh canh, dưới sông sấu lội, trên rừng cọp đua. Trăn, rắn rết bò dọc, bò ngang lổn ngổn, chuột đồng to béo nhởn nhơ, từng bầy khỉ vượn nhảy nhót hú vang chuyền cành. Tôm, rùa, cá…bơi lội thư thả dưới đồng lầy, lau lách tha hồ đua nhau vươn mọc um tùm trên gò sâu, gò cạn. Chim chóc tập họp thành từng đàn, cất cánh chao liệng trên toàn cả một cánh đồng thiên nhiên, bao la chứa đầy ngập nước. Cùng chen lẩn sống chung trong môi trường động thực vật đó, còn có sự sinh tồn của nhiều loài phiêu lưu thảo và các loài hoa hoang dã hằng ngày khoe sắc, đổi màu theo thời gian từ hằng thế kỷ đã trôi qua.Tuy nhiên, ngày nay trước ý chí quyết tâm khắc phục và tinh thần khai phá của con người trong cuộc hành trình đi tìm mảnh đất cắm dùi, để mong đổi thay cuộc sống cho bằng được, thì hầu hết cuộc diện cảnh trí ở nơi đây, giờ nầy đã bị hoàn

sonmieu1

Tổng số bài gửi : 5
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by ad21dk20 Fri Mar 31, 2017 2:53 pm

Vườn quốc gia Tràm Chim, Tam Nông - Đồng Tháp
Vườn quốc gia Tràm Chim - Tam Nông

Một trong các điểm du lịch sinh thái nổi bật của Đồng Tháp là Vườn quốc gia Tràm Chim - khu Ramsar có tầm quan trọng quốc tế, xếp thứ 2.000 trên thế giới và thứ 4 ở Việt Nam. Nơi đây có cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp và loài sếu đầu đỏ quý hiếm, nổi tiếng với vũ điệu thướt tha, mê hoặc.


Sinh thái vườn quốc gia Tràm Chim

Nằm giữa vùng đất ngập nước rộng mênh mông, diện tích vườn quốc gia Tràm Chim đạt hơn 7.313ha, thuộc địa phận 5 xã: Tân Công Sính, Phú Đức, Phú Thọ, Phú Thành, Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.

Vùng đất “sáu tháng đồng khô cỏ cháy, sáu tháng nước ngập trắng đồng” này là nơi phát triển của thảm thực vật đa dạng với hơn 130 loài khác nhau, với các kiểu quần xã đặc trưng: Quần xã sen, lúa trời, năng, cỏ ống, mồm mốc, rừng tràm và đầm lầy, phân bố xen kẽ với nhau.

Hệ động vật ở đây nổi bật với Hệ chim nước giàu có gồm 233 loài, thuộc 25 chi, 49 họ. Trong đó, 88% được tìm thấy vào mùa khô, chiếm ¼ tổng số các loài chim đã phát hiện ở Việt Nam. Một số loài quý hiếm như: Ngan cánh trắng, Cốc đế, Ô tác, Công đất, Choi choi lưng đen, Cổ rắn, Giang sen, Bồ nông chân xám, Già sói... và đặc biệt là loài Sếu đầu đỏ, lớn nhất trong họ Hạc - một tài sản thiên thiên vô giá của vườn quốc gia Tràm Chim ở Đồng Tháp.

- Hệ cá ở vườn quốc gia Tràm Chim cũng không kém phần phong phú, vừa đóng vai trò cân bằng sinh thái vừa là nguồn thức ăn cho các loài chim. Trong đó có một số loài cá nằm trong sách đỏ Việt Nam như: cá Còm, cá Mang hổ, cá Ngựa nam, cá Duồng bay, cá Ét mọi, cá Hô...


Du lịch vườn quốc gia Tràm Chim

Nhờ khai thác lợi thế thiên nhiên một cách bền vững trong công tác bảo tồn, vườn quốc gia Tràm Chim đã và đang ngày càng hấp dẫn du khách gần xa, bởi vẻ đẹp riêng có và nhiều hoạt động lý thú.

Đi xuồng ngoạn cảnh vườn

Một chuyến du lịch Tràm Chim Tam Nông, bạn sẽ có dịp ngồi trên xuồng (tắc ráng) len lỏi dọc theo những dòng kênh xanh mát, ngắm nhìn đủ loài chim bay lượn tìm mồi, cất tiếng gọi bầy huyên náo cả không gian. Nghe tiếng động cơ đến gần, bầy cồng cộc, vịt trời, cò trắng cả trăm con, bay vụt lên rồi dang đôi cánh sải dài như đón chào khách đến thăm.

- Xuồng theo dòng rẽ nước, đưa bạn đến chiêm ngưỡng vẻ đẹp của những cánh đồng sen hồng, sen trắng, lúa trời, năng kim... vươn mình trong nắng. Vài con chim trích, mào đỏ tươi, lông xanh thẫm, đuôi vanh vảnh, cứ thoát ẩn, thoát hiện trong lùm cỏ năng như đang chơi trốn tìm cùng du khách.

- Khi đến đài vọng cảnh, xuồng sẽ dừng hẳn để bạn leo lên tầng cao, thỏa thích ngắm nhìn toàn cảnh một màu xanh bát ngát của vườn quốc gia Tràm Chim, thả hồn theo những cơn gió nhẹ mơn man, cảm nhận sự gần gũi với thiên nhiên và thấy lòng bình yên đến lạ.

Trải nghiệm mùa nước nổi

Mùa nước nổi từ tháng 8 đến tháng 11 âm lịch (khoảng tháng 9 - 12 dương lịch) là mùa du lịch vườn quốc gia Tràm Chim. Khung cảnh ngập nước, xanh tốt, điểm xuyến sắc hồng của hoa sen, hoa súng bừng nở. Nguồn sản vật trở nên dồi dào và các loài chim như tụ họp về đây dự tiệc. Mùa này cũng là dịp để bạn tham giá các hoạt động thú vị như:

- Chèo xuồng ba lá trải nghiệm cuộc sống vùng ngập nước, bạn sẽ được tự tay thực hiện những công việc sinh kế của cư dân vùng lũ như giăng lưới, đặt lợp, đặt trúm, hay thử tài với câu cá Tràm Chim Tam Nông ... đặc biệt còn có thú vui đi săn chuột đồng, một món đặc sản của xứ này.

- Tham gia thu hoạch lúa trời hay còn gọi là lúa ma, một loài lúa rất đặc biệt vì vào mùa nước nổi, các loài thực vật thân cỏ khác sẽ bị nước nhấn chìm, chỉ riêng lúa trời là sinh sôi phát triển, nước dâng đến đâu, lúa vươn lên tới đó. Đây sẽ là hồi ức về cuộc sống xa xưa của cư dân Đồng Tháp Mười.

- Tham quan khu vực các loài chim tập trung sinh sản với hàng ngàn tổ chim, cận cảnh quan sát những chú chim non xinh xắn của một số loài: cồng cộc, điêng điểng cổ rắn, và một số loài chim khác...

Ngắm sếu đầu đỏ mùa khô

Vào mùa khô từ tháng 12 đến tháng 5 âm lịch (khoảng tháng 1 - 6 dương lịch) là mùa ngắm vũ điệu của sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim. Bởi khác với nhiều loài chim trong vùng, sếu đầu đỏ chỉ kiếm ăn trên mặt đất nên vào mùa nước nổi ở Ðồng Tháp Mười thì chúng phải đi kiếm ăn nơi khác. Vì vậy, chỉ có thể ngắm sếu đầu đỏ vào mùa khô, dễ trông thấy nhất là từ tháng 2 - 5 dương lịch hàng năm.


Ăn uống

Sau hành trình khám phá vườn quốc gia Tràm Chim, bạn sẽ có dịp ngồi trên gian nhà lá thoáng mát giữa rừng, thưởng thức các món ngon dân dã mang hương vị đồng quê như: cá lóc nướng trui, cá kho bông súng, ốc hấp tiêu, lẩu cua đồng, lươn um xả, chả cá chiên giòn, khô cá lóc, cá trèn, cá chạnh nướng...

Ở đâu

Khi màn đêm buông xuống, bạn có thể nghỉ ngơi trong khuôn viên trụ sở Vườn, với các phòng ngủ tương đối đầy đủ tiện nghi, từ phòng máy quạt cho đến phòng máy lạnh, giá dao động từ 150.000 - 250.000đ. Hoặc thử một đêm ngủ trong rừng, giữa trời nước mênh mông, nghe tiếng chim kêu, tiếng cá đớp mồi, tiếng gió xạc xào trong thanh vắng... sẽ thêm một trải nghiệm thi vị trong chuyến tham quan vườn quốc gia Tràm Chim, Đồng Tháp.


* Ban quản lý Vườn quốc gia Tràm Chim

- Địa chỉ: Khóm 4, thị trấn Tràm Chim, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp.
- Điện thoại Ban quản lý: 0673.827.307 - 0673.829.379
- Điện thoại Phòng du lịch: 0673.827.081 - 0673.827.436
Chim tụ hội ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Chim tụ hội ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Hoa Hoàng đầu ấn ở vườn quốc gia Tràm Chim
Hoa Hoàng đầu ấn ở vườn quốc gia Tràm Chim
Thảm sen ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Thảm sen ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Đôi trích xanh ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Đôi trích xanh ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Sếu đầu đỏ ở vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Đài quan sát ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp
Đài quan sát ở Vườn quốc gia Tràm Chim Đồng Tháp

ad21dk20

Tổng số bài gửi : 9
Join date : 31/03/2017

Về Đầu Trang Go down

khu du lịch sinh thái tràm chim Empty Re: khu du lịch sinh thái tràm chim

Bài gửi by Sponsored content


Sponsored content


Về Đầu Trang Go down

Về Đầu Trang

- Similar topics

 
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết